Kết quả tìm kiếm cho "100 năm nghề muối"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 319
Để đạt lợi nhuận kinh tế cao từ con cá thát lát cườm (cá nàng hai) thương phẩm, ngư dân phải thức trắng đêm làm “mẹ bất đắc dĩ” chăm sóc đàn cá giống rất nhỏ chỉ bằng sợi chân nhang. Quá trình ương nuôi rất cực công, đòi hỏi ngư dân phải dày dạn kinh nghiệm và kỹ thuật thì mới có lãi.
Hơn 20 công đất của ông Nguyễn Văn Dũng (50 tuổi, ngụ xã Vĩnh Châu, TP. Châu Đốc) mang nặng vị phèn, nên trồng lúa “không có ăn”. Được địa phương khuyến khích “bỏ lúa, trồng vườn”, ông chuyển sang trồng xoài Đài Loan. Xoài rớt giá, ông loay hoay tìm hướng đi khác, trăn trở mãi về loại cây trồng “thuận phèn”.
Báo Tin tức (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết "Tương lai cho thế hệ vươn mình" của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm.
Những bước chân nặng nề, nghiêng ngả vì chất độc da cam/Dioxin chầm chậm lên sân khấu nhận quà. Di chứng chiến tranh hiện hữu rõ nét trên gương mặt, cơ thể tật nguyền của họ, khó lòng phai nhạt. Chất độc ấy âm thầm phá hủy biết bao gia đình, thế hệ người dân Việt Nam, 50 năm sau hòa bình vẫn chưa khắc phục được.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Doanh nghiệp Việt Nam, nhất là những doanh nghiệp lớn phải nhận lấy sứ mệnh Việt Nam, làm chủ các công nghệ chiến lược để làm chủ tiến trình chuyển đổi số quốc gia.
Từ lâu, vùng nuôi cá ven sông Hậu thuộc xã Phú Bình, Hòa Lạc (huyện Phú Tân) được mệnh danh là “thủ phủ” cá nàng hai (thát lát cườm). Bởi, mỗi năm ngư dân ở đây cung cấp cho thị trường khoảng 1.000 tấn cá thương phẩm vang xa khắp vùng.
Ngày 3/2, nhiều đơn vị, địa phương đã tổ chức Lễ phát động trồng cây đầu Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng Cộng sản đã trải qua 2 hội nghị và 13 kỳ đại hội.
Ngay từ những ngày đầu năm mới, nhiều siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại các chợ truyền thống, siêu thị trên cả nước đã mở cửa kinh doanh trở lại.
Tết năm nào cũng vậy, thương hồ miệt dưới rẽ nước sông sâu dong chiếc ghe chành chở đủ thứ hoa kiểng đậu tấp nập tại bờ rạch Long Xuyên. Khi cơn bấc se lạnh, người dân nhìn thấy hình ảnh quen thuộc này cũng là lúc Xuân đang đến.
Mùa Xuân, vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông. Và ở những làng nghề, nghề truyền thống, không khí cũng trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn bao giờ hết.
Tỉnh xác định phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống Nhân dân. Từ đó, An Giang đã tăng cường phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất và đời sống, đạt nhiều kết quả.